Câu hỏi:
Truyền kì mạn lục ra đời vào thế kỉ nào?
A. XV
B. XVI
C. XVII
D. XVIII
Câu 1: Nội dung chính của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?
A. Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân.
B. Đề cao vai trò của thần linh trong việc cứu giúp con người.
C. Bài học nhân sinh về chính – tà, thiện ác.
D. A và C đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại truyện truyền kì?
A. Thánh tông di thảo
B. Truyền kì mạn lục
C. Truyền kì tân phá
D. Hoàng Lê nhất thống chí
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của truyền kì?
A. Cốt truyện mang màu sắc dân gian hoặc dã sử.
B. Nhân vật xuất hiện theo hàng trạng nhân vật.
C. Sự kết hợp giữa yếu tố kì lạ và yếu tố thực.
D. Lời văn đan xen giữa văn xuôi và thơ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền.
Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy?
A. Tạo bất ngờ, kịch tính và gây hồi hộp ngay từ đầu.
B. Tạo ấn tượng rõ rệt và gây sự chú ý đặc biệt đến người đốt đền.
C. Tạo một mối hoài nghi, hoang mang lớn trong lòng người đọc.
D. Góp phần khắc họa tính cách nhân vật ngay từ dòng đầu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Kết thúc vụ án, mọi việc sáng tỏ, Tử Văn hai lần được ghi công và phần nào được đền đáp. Như vậy, lòng tốt và bản tính khẳng khái, cương trực đã được biểu dương, ân thưởng. Hiểu một cách sâu xa, khái quát nhất, đó là ai thắng ai?
A. Chính thắng tà.
B. Thật thắng giả.
C. Thiện thắng ác.
D. Nội tộc thắng ngoại bang.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm : Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) có đáp án
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận