Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?

266 Lượt xem
17/11/2021
4.1 17 Đánh giá

A. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng

B. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

D. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp A và V lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol các chất trong hỗn hợp A là

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.

C. 0,12 mol FeSO4.

D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

Xem đáp án

17/11/2021 1 Lượt xem

Câu 4:

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch KMnO4 màu tím thì thấy dung dịch bị mất màu, phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:

\(5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4} + 2{H_2}S{O_4}.\)

Vai trò của SO2 và KMnO4 trong phản ứng trên là

A. SO2 là chất khử, KMnO4 là môi trường.

B. SO2 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa.

C. SO2 là chất oxi hóa, KMnO4 là môi trường.

D. SO2 là chất oxi hóa, KMnO4 là chất khử.

Xem đáp án

17/11/2021 1 Lượt xem

Câu 5:

Oxi và ozon được gọi là thù hình của nhau vì

A. số lượng nguyên tử khác nhau.

B. cùng số proton và nơtron.

C. cùng có tính oxi hóa.

D. cùng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học là oxi.

Xem đáp án

17/11/2021 2 Lượt xem

Câu 6:

Biện pháp nào sau đây không có tác dụng giảm thải H2S vào môi trường?

A. Không để rác thải quá lâu, không vứt rác bừa bãi.

B. Khai thông cống rãnh, không để nước thải ứ đọng.

C. Hạn chế sử dụng các chất freon trong các thiết bị làm lạnh.

D. Có kế hoạch thu và xử lý khí thải công nghiệp.

Xem đáp án

17/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 của Trường THPT Hoa Lưu A
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh