Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4
Câu 1: “Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:
A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh
B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện
C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
D. Tác động cơ học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm ?
A. Al
B. Fe
C. Na
D. Ca
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự phá hủy vật bằng thép trong không khí ẩm chủ yếu xảy ra:
A. sự khử kim loại sắt
B. sự ăn mòn hóa học
C. sự ăn mòn điện hóa học
D. sự oxi hóa Fe trên điện cực anot
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ngâm đinh sắt vào 1 trong 4 dung dịch sau: NaCl, FeCl3, H2SO4, Cu(NO3)2. Hỏi trường hợp nào sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. NaCl
B. Cu(NO3)2
C. FeCl3
D. H2SO4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
B. Thép (chứa C) để trong không khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại có đáp án (Nhận biết)
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 5: Đại cương về kim loại
- 312
- 0
- 25
-
65 người đang thi
- 282
- 3
- 20
-
27 người đang thi
- 320
- 1
- 14
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận