Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây không phải là ứng dụng của sinh sản vô tính?
A. Nuôi cây mô trong môi trường nhân tạo.
B. Ghép cơ quan từ người này sang người khác.
C. Chuyển gen từ loài này sang loài khác.
D. Nhân bản vô tính ở động vật.
Câu 1: Thằn lằn bị mất đuôi có thể mọc ra đuôi mới, đó là
A. Kiểu sinh sản vô tính tái sinh.
B. Chỉ là sự tái sinh một bộ phận cơ thể.
C. Hình thức sinh sản phân mảnh.
D. Một kiểu của sự sinh trưởng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Truyền máu giữa hai anh em sinh đôi cùng trứng có thể coi là?
A. Tự ghép vì hai cơ thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
B. Đồng ghép, vì đây là hai cơ thể khác nhau.
C. Dị ghép, vì hai cơ thể có thể không cùng nhóm máu
D. Trường hợp này không phải là ghép mô.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật là?
A. Nuôi cây mô trong môi trường nhân tạo.
B. Ghép cơ quan từ người này sang người khác.
C. Nhân bản vô tính ở động vật.
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, vì sao?
A. Các cá thể giống hệt nhau về kiểu gen.
B. Các cá thể khác nhau về kiểu gen.
C. Do thời tiết khắc nghiệt.
D. Tất cả đều sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật diễn ra đơn giản nhất ?
A. Phân đôi.
B. Trinh sinh.
C. Nảy chồi
D. Phân mảnh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hạn chế của sinh sản vô tính là ?
A. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trước điểu kiện môi trường thay đổi.
B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.
C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.
D. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 35 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận