Câu hỏi: Trường hợp đơn vị công tác có người giám sát an toàn điện, việc tiếp nhận nơi làm việc được thực hiện do:
A. Chỉ người chỉ huy trực tiếp tiếp thực hiện.
B. Chỉ người giám sát an toàn điện thực hiện.
C. Người GSAT điện cùng người CHTT cùng tiếp nhận nơi làm việc, kiểm tra và thực hiện (nếu có) các biện pháp an toàn đã đủ và đúng, ký tên vào Mục 3 của Phiếu công tác.
D. Người CHTTcùng tiếp nhận nơi làm việc, kiểm tra và thực hiện (nếu có) các biện pháp an toàn đã đủ và đúng, ký tên vào Mục 3 của Phiếu công tác.
Câu 1: Khi xử lý sự cố thiết bị điện do nhân viên vận hành thực hiện trong ca trực, hoặc những người khác thực hiện dưới sự giám sát của nhân viên vận hành thì phải thực hiện theo:
A. Phiếu công tác- nếu không phải làm biện pháp kỹ thuật chuẩn bị chỗ làm việc và thực hiện thủ tục cho phép làm việc
B. Lệnh công tác- nếu không phải làm biện pháp kỹ thuật chuẩn bị chỗ làm việc và thực hiện thủ tục cho phép làm việc
C. Lệnh công tác và phiếu thao tác
D. Cả a, b và c đều sai
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Có bao nhiêu chức danh trong Lệnh công tác?
A. 03 chức danh
B. 04 chức danh
C. 05 chức danh.
D. 06 chức danh.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Trách nhiệm của người lãnh đạo công việc:
A. Khi tiếp nhận nơi làm việc hoặc khi trực tiếp làm thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc, người LĐCV phải chịu trách nhiệm ngang người cho phép vào làm việc về chuẩn bị nơi làm việc, về các biện pháp an toàn cũng như các điều kiện đặc biệt ghi trong phiếu.
B. Chịu trách nhiệm về số lượng, trình độ nhận viên trong đơn vị công tác, sao cho người chỉ huy trực tiếp đảm bảo được khả năng giám sát an toàn họ trong khi làm việc
C. Chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các đơn vị công tác, khi công việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ chức hoạt động điện lực thực hiện theo các phiếu công tác để đảm bảo an toàn.
D. Cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Lệnh công tác được quy định như thế nào là đúng:
A. Là lệnh miệng hoặc viết ra giấy để thực hiện công việc tại thiết bị điện và vật liệu điện mà không cần phải làm biện pháp kỹ thuật chuẩn bị chỗ làm việc, không phải thực hiện thủ tục cho phép vào làm việc.
B. Khi thực hiện lệnh công tác, phải làm biện pháp kỹ thuật chuẩn bị chỗ làm việc (cắt điện; kiểm tra không còn điện; đặt tiếp đất; đặt rào chắn, biển báo).
C. Khi thực hiện lệnh công tác phải làm thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc.
D. Cả a, b và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Quy định người lãnh đạo công việc là:
A. Phải có bậc 5 an toàn điện và được công nhận chức danh “Người lãnh đạo công việc”; được đơn vị làm công việc cử.
B. Là cán bộ kỹ thuật, kỹ thuật viên, công nhân lành nghề- có đủ năng lực để làm nhiệm vụ, có trình độ an toàn bậc 5.
C. Đối với phiếu công tác làm việc trên thiết bị điện áp đến 1000V thì không cần người lãnh đạo công việc.
D. Phải có bậc 5 an toàn điện và được công nhận chức danh “Người lãnh đạo công việc”; được đơn vị quản lý vận hành cử.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, lệnh công tác phải được thực hiện như thế nào cho đúng quy định:
A. Sau khi hoàn thành công việc lệnh công tác phải được lưu giữ ít nhất 1 tháng (kể cả những lệnh đã ban hành nhưng không thực hiện)
B. Trường hợp khi tiến hành công việc, nếu để xảy ra sự cố hoặc tai nạn thì lệnh công tác phải được lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị
C. Cả a và b
D. Cả a, b và c đều sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 19
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận