Câu hỏi:
Trước khi trở thành ếch con thì nòng nọc phải “cắt” bỏ chiếc đuôi của mình bằng cách giải phóng hàng loạt enzyme thủy phân chứa trong một loại bào quan ở các tế bào vùng đuôi, kết quả là làm cho đuôi bị rụng. Đó là bào quan nào?
A. Lizoxom
B. Riboxom
C. Không bào
D. Bộ máy Golgi
18/11/2021 1 Lượt xem
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nhận định nào dưới đây về màng sinh chất của tế bào thực vật là ĐÚNG?
A. Màng sinh chất có tác dụng bảo vệ và quy định hình dạng tế bào
B. Màng sinh chất tăng cường tính ổn định bởi cholesterol xen kẽ trong màng
C. Màng sinh chất cấu tạo chủ yếu bởi photpholipid kép và protein
D. Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc, chỉ cho nước di chuyển qua màng
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây KHÔNG làm enzyme mất chức năng sinh học?
A. Nồng độ cơ chất quá cao
B. Trung tâm hoạt động của enzyme bị biến đổi
C. Nhiệt độ môi trường hoạt động của enzyme quá cao
D. Độ pH của môi trường không phù hợp
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzyme thì hoạt tính của enzyme biến đổi như thế nào?
A. Hoạt tính enzyme giảm xuống
B. Hoạt tính enzyme tăng lên
C. Hoạt tính enzyme không đổi
D. Hoạt tính enzyme tăng đến một giá trị rồi giảm dần
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Thực vật có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển hóa thành năng lượng hóa học vì có chứa chất diệp lục. Chất này được định vị ở đâu trong tế bào?
A. Chất nền lục lạp
B. Xoang tilacoit
C. Màng trong lục lạp
D. Màng tilacoit
18/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK1 môn Sinh học 10 năm 2020 của Trường THPT Trần Phú
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 10
- 584
- 1
- 40
-
27 người đang thi
- 539
- 1
- 40
-
45 người đang thi
- 642
- 1
- 40
-
57 người đang thi
- 578
- 0
- 40
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận