Câu hỏi:

Trong việc sử dụng DDT để diệt ruồi muỗi, khi liều lượng DDT sử dụng càng tăng nhanh sẽ dẫn đến

162 Lượt xem
30/11/2021
3.3 6 Đánh giá

A. Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng dù cao hay thấp đều sẽ bị đào thải

B.  Áp lực chọn lọc càng mạnh, các cơ thể mang kiểu gen có sức đề kháng cao sẽ bị đào thải

C.  Áp lực chọn lọc càng mạnh làm cho kiểu gen có sức đề kháng cao hơn nhanh chóng thay thế các kiểu gen có sức đề kháng kém hơn

D.  Áp lực chọn lọc càng mạnh, kiểu gen có sức đề kháng thấp sẽ thay thế các kiểu gen có sức đề kháng cao hơn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Người ta đã dùng một loại thuốc xịt muỗi mới để diệt muỗi. Việc xịt muỗi được lặp lại vài tháng một lần. Lần xịt đầu tiên đã diệt được gần như hết các con muỗi nhưng sau đó thì quần thể muỗi cứ tăng dần kích thước. Mỗi lần xịt sau đó chỉ diệt được rất ít muỗi. Điều nào sau đây giải thích đúng nhất về những điều đã xảy ra?

A.  Sau khi xịt muỗi, đột biến làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

B.  Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể

C. Loài muỗi mới có khả năng kháng thuốc đã di cư tới vùng đó thay thế cho loài đã bị diệt

D.  Thuốc diệt muỗi đã tác động tới ADN của muỗi để tạo nên muỗi có gen kháng thuốc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Thích nghi là khả năng của sinh vật có thể biến đổi

A.  Hình thái cơ thể

B.  Giải phẫu cơ thể

C.  Sinh lí cơ thể

D.  Cả A, B, C

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Ngày nay người ta khuyến cáo hạn chế sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng hóa học, vậy hướng bảo vệ thực vật thay thế là

A. Sử dụng các chế phẩm sinh học

B.  Sử dụng thiên địch

C.  Chuyển gen kháng bệnh

D.  Cả ba ý trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật là

A.  Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên

B.  Đột biến, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

C.  Chọn lọc, giao phối và phát tán

D.  Đột biến, phát tán và chọn lọc ngẫu nhiên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Nhân tố tiến hóa tác động trực tiếp lên sự hình thành quần thể thích nghi là

A.  Giao phối

B.  Đột biến

C. Chọn lọc tự nhiên

D.  Di nhập gen

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trong lịch sử tiến hóa, các loài xuất hiện sau có đặc điểm hợp lí hơn các loài xuất hiện trước vì

A.  CLTN đã đào thải các dạng kém thích nghi, chỉ giữ lại các dạng thích nghi nhất

B.  Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng phát huy tác dụng làm cho các đặc điểm thích nghi không ngừng được hoàn thiện

C.  Vốn gen đa hình giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiện sống hơn

D.  Các loài xuất hiện sau thường tiến hóa hơn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 27 (có đáp án): Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 32 Câu hỏi
  • Học sinh