Câu hỏi:
Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 loài khác nhau nhờ phương pháp
Chọn lọc dòng tế bào xoma biến dị Nuôi cấy hạt phấn.A. Lai tế bào sinh dưỡng (xoma)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu?
Cho cây phong lan này tự thụ phấn.
Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác.
A. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4:
Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBddEe thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo thành các dòng lưỡng bội sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần và có kiểu gen như thế nào?
6 dòng thuần – KG; AABBddEE; AABBddee; aabbddEE; aaBBddee; AaBBddEE; AABBddEe.
6 dòng thuần – KG; AABBddEE; AABBddee; aabbddEE; aaBBddee; aaBBddEe; AABBddEe.
A. 4 dòng thuần – KG; AABBddEE; AABBddee; aaBBddEE; aaBBddee.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Lai tế bào xôma (hay dung hợp tế bào trần) là:
Dung hợp hai tế bào bất kỳ với nhau
Dung hợp hai giao tử bất kỳ với nhau.
A. Dung hợp hai loại tế bào sinh dưỡng với nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 22 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học
- 455
- 0
- 30
-
56 người đang thi
- 391
- 0
- 13
-
52 người đang thi
- 306
- 1
- 24
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận