Câu hỏi:

Trong phép so sánh không ngang bằng:

303 Lượt xem
30/11/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Có thể có nhiều từ phủ định

B. Nhất thiết phải có từ phủ định

C. Không nhất thiết phải có từ phủ định

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Có những kiểu so sánh nào?

A. So sánh tương đồng và so sánh tương hỗ.

B. So sánh ngang bằng, so sánh không không bằng.

C. So sánh hơn, so sánh kém, so sánh nhất.

D. So sánh hơn, so sánh kém.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể - bộ phận.

B. Gọi tên hoặc tả đồ vật, con vật bằng những từ dùng đề tả hoặc nói về con người.

C. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

D. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

A. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

B. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

C. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Trật tự giữa hai vế của một phép so sánh:

A. Có thể được đảo cho nhau cùng với từ so sánh

B. Có thể được đảo cho nhau không cần từ so sánh

C. Luôn luôn cố định

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: So sánh ( tiếp theo ) có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 10 Câu hỏi
  • Học sinh