Câu hỏi:
Trật tự giữa hai vế của một phép so sánh:
A. Có thể được đảo cho nhau cùng với từ so sánh
B. Có thể được đảo cho nhau không cần từ so sánh
C. Luôn luôn cố định
Câu 1: Khi thực hiện một phép so sánh, điều trước tiên chúng ta cần làm là gì?
A. Phải tìm ra sự khác biệt giữa sự vật, sự việc được so sánh với sự vật, sự việc được dùng để so sánh
B. Phải tìm ra từ so sánh
C. Phải tìm ra sự tương đồng giữa sự vật, sự việc được so sánh với sự vật, sự việc được dùng để so sánh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Từ nào thích hợp điền vào dấu [......] để hoàn thiện câu tục ngữ: "[......] như chĩnh trôi sông"
A. Lập lờ.
B. Lỉnh kỉnh.
C. Đủng đỉnh.
D. Rập rình.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có những kiểu so sánh nào?
A. So sánh tương đồng và so sánh tương hỗ.
B. So sánh ngang bằng, so sánh không không bằng.
C. So sánh hơn, so sánh kém, so sánh nhất.
D. So sánh hơn, so sánh kém.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống [...] để hoàn thiện câu tục ngữ: "...như cột nhà cháy".
A. Nâu.
B. Đen.
C. Nóng.
D. Gấp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm mấy phần?
A. 4 phần
B. 3 phần
C. 1 phần
D. 2 phần
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong phép so sánh không ngang bằng:
A. Có thể có nhiều từ phủ định
B. Nhất thiết phải có từ phủ định
C. Không nhất thiết phải có từ phủ định
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: So sánh ( tiếp theo ) có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận