Câu hỏi:
Trong các cặp có quan hệ thuật ngữ “chọn lọc nhân tạo” được cho dưới đây, cặp nào được xem là không thực sự thích hợp?
A. Chọn lọc nhân tạo - sự sống sót của vật nuôi, cây trồng thích nghi nhất
B. Chọn lọc nhân tạo - hình thành đặc điểm thích nghi ở vật nuôi
C. Chọn lọc nhân tạo - tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới trong phạm vi cùng một loài
D. Động lực của chọn lọc nhân tạo - nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mỹ của con người
Câu 1: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là
A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động
B. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng di truyền được
C. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản
D. Những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo quan điểm của Đacuyn, tác động của CLTN là
A. Tích lũy các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh
B. Tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho bản thân sinh vật
C. Tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người
D. Đào thải các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, khả năng sinh sản tốt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu nào dưới đây nói về nội dung của học thuyết Dacuyn là đúng nhất?
A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
B. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa
C. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. Hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị
B. Giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật
C. Đi sâu vào các con đường hình thành loài mới
D. Làm rõ tổ chức của loài sinh học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu nói nào dưới đây là không đúng khi nói về kết quả của chọn lọc nhân tạo
A. Tích luỹ các biến đổi nhỏ, riêng lẻ ở từng cá thể thành các biến đổi sâu sắc, phổ biến chung cho giống nòi
B. Đào thải các biến dị không có lợi cho con người và tích luỹ các biến dị có lợi, không quan tâm đến sinh vật
C. Tạo ra các loài cây trồng, vật nuôi trong phạm vi từng giống tạo nên sự đa dạng cho vật nuôi cây trồng
D. Tạo các giống cây trồng, vật nuôi đáp ứng nhu cầu của con người rất phức tạp và không ngừng thay đổi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. Quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường
B. Các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường
C. Các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường
D. Quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản
30/11/2021 0 Lượt xem

- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 35 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 376
- 1
- 10
-
30 người đang thi
- 344
- 0
- 9
-
93 người đang thi
- 363
- 0
- 40
-
79 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận