Câu hỏi:

Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m0 là khối lượng của chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ)

m0=m.e-λt

277 Lượt xem
30/11/2021
2.8 5 Đánh giá

A. m=m0.e-λt

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Tìm phát biểu đúng?

A. Hiện tượng phóng xạ xảy ra càng nhanh ở điều kiện áp suất cao 

B. Hiện tượng phóng xạ suy giảm khi nhiệt độ phòng thí nghiệm giảm 

C. Hiện tượng phóng xạ không bị phụ thuộc vào điều kiện môi trường 

D. Hiện tượng phóng xạ chỉ xảy ra trong các vụ nổ hạt nhân 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Tia β

A. Tia β bay với vận tốc khoảng 2.107m/s

B. Tia β bị lệch về phía tụ điện tích điện dương 

C. Tia β- có thể bay trong không khí hàng km 

D. Tia β- là sóng điện từ 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Tìm phát biểu sai về phóng xạ?

A. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân 

B. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh 

C. Mang tính ngẫu nhiên 

D. Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Tìm phát biểu sai về hiện tượng phóng xạ

A. Phóng xạ nhân tạo là do con người tạo ra 

B. Công thức tính chu kì bán rã là T=ln2λ

C. Sau khoảng thời gian t số hạt nhân còn lại được xác định theo công thức N=N0.e-λt

D. Hằng số phóng xạ được xác định bằng công thứcλ=Tln2

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ

A. Tăng theo thời gian theo định luật hàm số mũ 

B. Giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ 

C. Tỉ lệ thuận với thời gian 

D. Tỉ lệ nghịch với thời gian

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

 N712 phóng xạ β+sinh ra hạt nhân con có

A. 7 proton và 5 notron 

B. 6 proton và 12 notron 

C. 6 proton và 6 notron 

D. 7 proton và 12 notron

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Phóng xạ có đáp án (Nhận biết)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh