Câu hỏi:
Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.
II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.
III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.
IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do?
A. Cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm.
B. Cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.
C. Cá khai thác quá mức động vật nổi.
D. Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
(1) Quần xã đỉnh cực.
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
(3) Quần xã cây thân thảo.
(4) Quần xã cây bụi.
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
Trình tự đúng của các giai đoạn là
A. 5 - 3 - 2 - 4 - 1
B. 5 - 3 - 4 - 2 - 1
C. 5 - 2 - 3 - 4 - 1
D. 1 - 2 - 3 - 4 - 5
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là sự:
A. Biến đổi số lượng cá thể sinh vật trong quần xã.
B. Thay thế quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.
C. Thu hẹp vùng phân bố của quần xã sinh vật.
D. Thay đổi hệ động vật trước, sau đó thay đổi hệ thực vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một lát mỏng bánh mì để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả:
A. Sự cộng sinh giữa các loài.
B. Sự phân huỷ.
C. Quá trình diễn thế.
D. Sự ức chế - cảm nhiễm.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 41 (có đáp án): Diễn thế sinh thái (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 14 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Quần xã sinh vật
- 255
- 0
- 13
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận