Câu hỏi: Tổn thương bệnh lý và biến đổi chức năng trong bệnh bụi phổi bông là:
A. Tổn thương nhu mô phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
B. Tổn thương ở phế quản gây giảm thông khí hạn chế
C. Tổn thương ở phế quản gây giảm thông khí tắc nghẽn
D. Co thắt phế quản gây giảm thông khí tắc nghẽn
Câu 1: Biểu hiện lâm sàng điển hình của bệnh bụi phổi bông là khó thở dạng hen liên tục?
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi bông dựa vào:
A. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, X quang, chức năng hô hấp
B. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, khám thực thể, X quang, chức năng hô hấp
C. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, khám thực thể, X quang, chức năng hô hấp
D. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng điển hình, chức năng hô hấp
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thể asbest có mặt trong đờm:
A. Là một dấu hiệu điển hình của bệnh bụi phổi asbest
B. Chứng tỏ có tiếp xúc với bụi asbest
C. Cho thấy bệnh đã đến giai đoạn nặng, không hồi phục
D. Là dấu hiệu cho biết có thể có kết hợp với lao phổi
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tổn thương bệnh lý điển hình trong bệnh bụi phổi asbest là:
A. Xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế
B. Xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
C. Xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu
D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi asbest dựa vào:
A. X quang
B. Tiền sử nghề nghiệp, X quang, thể asbest trong đờm
C. Các dấu hiệu chức năng, thực thể và chức năng hô hấp
D. X quang, xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 10
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận