Câu hỏi:
TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80%. Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là
A. A. 550,0 gam.
B. B. 687,5 gam.
C. C. 567,5 gam.
D. D. 454,0 gam.
Câu 1: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa
A. A. gốc ankyl và hai vòng benzen.
B. B. gốc ankyl và một vòng benzen.
C. C. vòng benzen.
D. D. gốc ankyl và vòng benzen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là
A. A. Toluen.
B. B. Hexan.
C. C. Hexametyl benzen.
D. D. Hex-2-en.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, toluen, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. A. 4.
B. B. 3.
C. C. 2.
D. D. 5.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là
A. A. 2.
B. B. 3.
C. C. 4.
D. D. 1.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là :
A. A. 1,2,5-trimetyl benzen.
B. B. 1,4-đimetylbenzen.
C. C. Toluen.
D. D. 1,3,5-trimetyl benzen.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là (biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích) :
A. A. 83 lít.
B. B. 82 lít.
C. C. 74 lít.
D. D. 84 lít.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON (đề 1)
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận