Câu hỏi:
Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO− và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,056M, biết rằng độ điện li \(\alpha \) của CH3COOH bằng 20%?
A. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,048M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,012M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,012M\)
B. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,0112M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,0112M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,0112M\)
C. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,056M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,0112M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,0112M\)
D. \({\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{COO}}H] = 0,0448M;{\text{[C}}{{\text{H}}_3}{\text{CO}}{{\text{O}}^ - }{\text{]}} = 0,0112M;{\text{[}}{H^ + }{\text{]}} = 0,0112M\)
Câu 1: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x?
A. x>1
B. x>2
C. x>3
D. x≥4
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch natri nitrit 3M với 300 ml dung dịch amoni clorua 1,6M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn. Thể tích khí N2 sinh ra và nồng độ mol các muối trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. VN2 = 6,72 (lít); CM NaCl = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
B. VN2 = 6,72 (lít); CM NaNO2 = 0,75 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
C. VN2 = 5,376 (lít); CM NaCl = 0,6 (M); CM NaNO2 = 0,15 (M).
D. VN2 = 5,376 (lít); CM NaCl = 0,6 (M); CM NH4Cl = 0,45 (M).
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là bao nhiêu?
A. 1,5M.
B. 2M.
C. 1M.
D. 1,75M.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khử hoàn tàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 3,36 gam
B. 1,68 gam
C. 2,52 gam
D. 1,44 gam
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm những chất nào?
A. Fe(NO3)2, H2O
B. Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?
A. \(CaC{{O}_{3}}+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\to Ca{{(HC{{O}_{3}})}_{2}}\)
B. \(Ca{{(OH)}_{2}}+N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\to CaC{{O}_{3}}\downarrow +2NaOH\)
C. \(CaC{{O}_{3}}\xrightarrow{{{t}^{0}}}CaO+C{{O}_{2}}\)
D. \(Ca{{(HC{{O}_{3}})}_{2}}\to CaC{{O}_{3}}+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O\)
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2020 của Trường THPT Trần Cao Vân
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận