Câu hỏi:

Tìm phát biểu sai về tia gamma

220 Lượt xem
30/11/2021
3.7 6 Đánh giá

A. Tia gamma có thể đi qua hàng mét bê tông 

B. Tia gamma có thể đi qua vài cm chì 

C. Tia gamma có vận tốc dịch chuyển như ánh sáng 

D. Tia gamma mềm hơn tia X

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Tìm phát biểu sai về chu kì bán rã

A. Chu kì bán rã là thời gian để một nửa số hạt nhân phóng xạ 

B. Chu kì bán rã phụ thuộc vào khối lượng chất phóng xạ 

C. Chu kì bán rã ở các chất khác nhau thì khác nhau 

D. Chu kì bán rã độc lập với điều kiện ngoại cảnh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Tìm phát biểu sai về phóng xạ?

A. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân 

B. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh 

C. Mang tính ngẫu nhiên 

D. Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sự phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài như nhiệt độ, áp suất, ... 

B. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ 

C. Hạt nhân con bền vững hơn hạt nhân mẹ 

D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Tia β

A. Tia β bay với vận tốc khoảng 2.107m/s

B. Tia β bị lệch về phía tụ điện tích điện dương 

C. Tia β- có thể bay trong không khí hàng km 

D. Tia β- là sóng điện từ 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ

A. Tăng theo thời gian theo định luật hàm số mũ 

B. Giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ 

C. Tỉ lệ thuận với thời gian 

D. Tỉ lệ nghịch với thời gian

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Tia α

A. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không 

B. là dòng các hạt nhân H24e

C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường 

D. là dòng các hạt nhân H11

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Phóng xạ có đáp án (Nhận biết)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh