Câu hỏi: Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy định ở Octave tần số nào: 16 32 64 125 250 500 1000 2000 4000 8 000 16 000
A. 16 đến 2 000Hz
B. 32 đến 4 000Hz
C. 64 đến 8 000Hz
D. 125 đến 16 000 Hz
Câu 1: Bản chất vật lý của tiếng ồn là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn thể hiện ở chỗ:
A. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
B. Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ và mạnh
C. Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể càng rõ và nặng
D. Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tiếng nói bình thường của một người nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 64 - 8000 Hz
B. 350 - 4000 Hz
C. 250 - 8000 Hz
D. 64 – 13 000 Hz
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Đối với thính giác bình thường, vùng tần số nào dười đây là quan trọng nhất:
A. 16 - 300 Hz
B. 350 - 4000 Hz
C. 300 - 3000 Hz
D. 1000 - 3000 Hz
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Ngành nghề hoặc vị trí công tác nào dưới đây có thể làm việc thường xuyên với tiếng ồn lớn:
A. Phân xưởng lên men nhà máy bia
B. Phân xưởng dệt sợi nhà máy dệt
C. Phân xưởng đông lạnh nhà máy chế biến thuỷ sản
D. Phân xưởng nấu chảy thuỷ tinh nhà máy bóng đèn, phích nước
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Tiêu chuẩn chẩn đoán điếc nghề nghiệp là: (Tìm ý kiến sai)
A. Thời gian lao động với tiếng ồn lớn liên tục > 3 tháng
B. Biểu hiện điếc không hồi phục
C. Thính lực đồ có khuyết chữ V ở tần số 4.000Hz
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tổn thương đặc hiệu trong bệnh điếc nghề nghiệp là:
A. Điếc cả hai tai, điếc dẫn truyền cả khí đạo và cốt đạo
B. Nhức đàu dai dẳng
C. Có dị thanh
D. Chóng mặt, hoa mắt, đánh trống ngực
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận