Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịchCa(OH)2.
(3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch .
(5) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl2.
(6) Sục khí H2S đến dư vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. A. 4
B. B. 3
C. C. 5.
D. D. 2
Câu 1: Hòa tan hết một oxit kim loại (X) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu kim loại. X là
A. A. MgO
B. B. Al2O3
C. C. Fe3O4
D. A. FeO
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. A. Nước mềm là nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+.
B. B. Nước cứng tạm thời là nước có chứa ion HCO3-.
C. C. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.
D. D. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion Cl- hoặc SO42- hoặc cả hai
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điều nào sau đây là sai?
A. A. Trong phân nhóm chính nhóm IIA chỉ chứa các kim loại kiềm thổ
B. B. Đun nóng nước cứng tạm thời thu được hai loại kết tủa là CaCO3 và MgCO3
C. C. Các kim loại đều có tính dẫn nhiệt, dẫn điện và tính ánh kim.
D. D. Khối lượng riêng của các kim loại đều nặng hơn khối lượng của nước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. A. Các kim loại tác dụng với lưu huỳnh cần đun nóng
B. B. Nitơ (N2) không tác dụng được với các kim loại ở điều kiện thường
C. C. Khối lượng riêng của Li nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
D. D. Ở điều kiện thường, các kim loại ở trạng thái rắn
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận