Câu hỏi: Thủ tục hoà giải trong các vụ tranh chấp kinh tế được toà án quy định như thế nào?
A. Hoà giải được tiến hành trước khi mở phiên toà. Hoà giải là một thủ tục bắt buộc của tố tụng kinh tế. Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan phải có mặt trong khi toà án tiến hành hoà giải. Nếu các bên thoả thuận được với nhau thì toà án lập biên bản hoà giải thành.
B. Hoà giải không phải là thủ tục bắt buộc của tố tụng kinh tế. Hoà giải được tiến hành khi mở phiên toà. Hoà giải không cần sự có mặt của đương sự.
C. Hoà giải được tiến hành trước khi mở phiên toà. Hoà giải là một thủ tục bắt buộc của tố tụng kinh tế. Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan phải có mặt trong khi toà tiến hành hoà giải.
D. Hoà giải được tiến hành trước khi mở phiên toà. Hoà giải là một thủ tục bắt buộc của tố tụng kinh tế. Nếu các bên thoả thuận được với nhau thì toà án lập biên bản hoà giải thành.
Câu 1: Phiên toà sơ thẩm xét xử các vụ tranh chấp kinh tế sẽ bị hoãn trong trường hợp nào?
A. Đương sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng, kiểm sát viên vắng mặt (khi có yêu cầu của viện kiểm sát tham gia phiên toà). Người làm chứng vắng mặt (mà cần lấy lời khai hoặc xác minh lại lời khai tại phiên toà). Thành viên hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định phiên toà, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế.
B. Người làm chứng vắng mặt (mà cần lấy lời khai hặc xác minh lại lời khai tại phiên toà). Thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế.
C. Đương sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng, kiểm sát viên vắng mặt (khi có yêu cầu của viện kiểm sát tham gia phiên toà). Thành viên Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế.
D. Đương sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng, kiểm sát viên vắng mặt (khi có yêu cầu của viện kiểm sát tham gia phiên toà). Người làm chứng vắng mặt (mà cần lấy lời khai hoặc xác minh lại lời khai tại phiên toà).
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trình bày các giai đoạn chủ yếu của quá trình tố tụng hành chính tại toà án.
A. Khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
B. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
C. Khởi kiện, thụ lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
D. Xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, xét xử theo trình tự tái thẩm.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thế nào là nghị án trong phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế?
A. Khi nghị án chỉ có thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Chủ toạ phiên toà nêu lên từng vấn đề cần giải quyết, các chứng cứ đã thu thập. Hội thẩm nhân dân phát biểu trước, thẩm phán phát biểu sau. Hội đồng xét xử quyết định theo đa số.
B. Khi nghị án. Hội thẩm nhân dân chủ trù. Có đại diện viện kiểm sát tham dự. Thẩm phán quyết định cuối cùng.
C. Thẩm phán chủ trì việc nghị án. Người làm chứng được tham gia nghị án. Hội đồng xét xử quyết định theo đa số.
D. Khi nghị án chỉ có thẩm phán và hội thẩm nhân dân. Chủ toạ phiên toà nêu lên từng vấn đề cần giải quyết, các chứng cứ đã thu thập. Hội thẩm nhân dân phát biểu trước, thẩm phán phát biểu sau. Hội đồng xét xử quyết định theo đa số. Đại diện viện kiểm sát có ý kiến sau cùng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ quan nào của Nhà nước có quyền công chứng?
A. Phòng công chứng ở các tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã.
B. Phòng công chứng ở các tỉnh, UBND cấp huyện.
C. Phòng công chứng ở các tỉnh, UBND cấp xã.
D. UBND cấp huyện, UBND cấp xã.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ai có quyền kháng cáo (chống án) bản án hoặc quyết định sơ thẩm về vụ án kinh tế của toà án?
A. Đương sự (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và lợi ích liên quan đến vụ án). Người đại diện của đương sự.
B. Nguyên đơn. Người bào chữa. Người làm chứng.
C. Bị đơn. Người phiên dịch.
D. Nguyên đơn, bị đơn. Tổ chức đoàn thể xã hội. Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có những tổ chức nào không thuộc Nhà nước tham gia các hoạt động tố tụng.
A. Tổ chức luật sư. Các tổ chức, đoàn thể xã hội.
B. Tổ chức luật sư. Cơ quan công chứng. Các tổ chức, đoàn thể xã hội.
C. Cơ quan công chứng. Tổ chức giám định tư pháp. Đoàn thanh niên.
D. Tổ chức luật sư. Hội liên hiệp phụ nữ. Sở tư pháp.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 24
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận