Câu hỏi:
Thỏ sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tắc nào?
A. Quy tắc về kích thước cơ thể.
B. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể.
C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt
D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cây ưa sáng có đặc điểm nào sau đây?
A. Lá có màu xanh nhạt, hạt lục lạp nhỏ
B. Phiến lá mỏng, có nhiều tế bào mô giậu
C. Phiến lá mỏng, không có tế bào mô giậu
D. Lá cây có màu xanh sẫm, hạt lục lạp lớn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đặc điểm thích nghi của động vật sống nơi thiếu ánh sáng là
A. cơ quan thị giác tiêu giảm
B. cơ quan thị giác phát triển mạnh
C. nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói
D. cơ quan xúc giác tiêu giảm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Những sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
(1) Động vật không xương sống
(2) Thú
(3) Lưỡng cư, bò sát
(4) Nấm
(5) Thực vật
(6) Chim
A. (1), (2) và (4)
B. (2), (3) và (6)
C. (1), (3), (4) và (5)
D. (1), (3), (4) và (6)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam là
A. 2°C - 42°C
B. 10°C - 42°C
C. 5°C - 40°C
D. 5,6°C - 42°C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là
A. cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo
B. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
C. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép
D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 35 (có đáp án): Môi trường sống và các nhân tố sinh thái (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
- 329
- 1
- 18
-
67 người đang thi
- 313
- 1
- 19
-
98 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận