Câu hỏi: Theo QCVN 01/2008/BCT, khi nâng hạ một tải trọng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
A. Nhân viên đơn vị công tác không được đứng và làm bất cứ công việc gì trong vùng nguy hiểm của thiết bị nâng
B. Dây cáp treo tải trọng phải có độ bền phù hợp với tải trọng
C. Móc treo, ròng rọc treo cáp với tải trọng phải được khóa để tránh rơi
D. Gồm cả A, B, C
Câu 1: Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội quy định: thời giờ làm việc trong điều kiện làm việc bình thường trong một ngày không quá bao nhiêu giờ?
A. 12 giờ
B. 08 giờ
C. 24 giờ
D. Không có câu nào đúng.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Tại Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đối tượng lao động nào không được tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc?
A. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và viên chức
B. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
C. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng
D. Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu
30/08/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Khi tạm ngừng công việc trong ngày để nghỉ giải lao (ăn trưa), đối với công việc cắt điện từng phần hoặc không cắt điện:
A. Phải rút toàn bộ đơn vị công tác ra khỏi nơi làm việc, các biện pháp an toàn vẫn giữ nguyên, chỉ được vào làm việc trở lại khi được sự đồng ý của người chỉ huy trực tiếp hoặc người giám sát an toàn điện (nếu có) sau khi kiểm tra còn đấy đủ các biện pháp an toàn
B. Phải rút toàn bộ đơn vị công tác ra khỏi nơi làm việc, tháo gỡ các biện pháp an toàn
C. Đơn vị công tác nghỉ ăn trưa tại chỗ, các biện pháp an toàn phải giữ nguyên
D. Phải trả lai vị trí công tác cho người cho phép
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Những biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc phải cắt điện bao gồm: 1) Cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc 2) Đặt (làm) tiếp đất 3) Kiểm tra không còn điện 4) Đặt (làm) rào chắn treo biển báo, tín hiệu, Nếu cắt điện hoàn toàn thì không phải làm rào chắn.
A. Theo trình tự a-b-c-d
B. Theo trình tự a-c-d-b
C. Theo trình tự a-c-b-d
D. Theo trình tự d-a-c-b
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực, người cứu ấn mạnh tay làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống với chiều sâu bao nhiêu:
A. Khoảng 1-2 cm.
B. Khoảng 3-5 cm.
C. Khoảng 5-6 cm.
D. Có thể chọn 1 trong 3 ý trên.
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Tại Luật ATVSLĐ ngày 25/6/2015 của Quốc hội. Trường hợp nào không được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp?
A. Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc
B. Bị bệnh không thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại do Bộ Y tế và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội ban hành
C. Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý
D. Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 423
- 0
- 25
-
51 người đang thi
- 437
- 0
- 25
-
85 người đang thi
- 400
- 6
- 25
-
70 người đang thi
- 262
- 0
- 24
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận