Câu hỏi: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, cơ quan quản lý cạnh tranh không có thẩm quyền nào sau đây:
A. Xử lý hành vi bán hàng đa cấp bất chính
B. Xử lý hành vi Phân biệt đối xử của hiệp hội
C. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
D. Xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Câu 1: Theo luật cạnh tranh hiện hành, hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ cụ thể gì trong lĩnh vực cạnh tranh?
A. Tổ chức xử lý, giải quyết kiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh
B. Tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với vụ việc cạnh tranh
C. Tổ chức xử lý, xem xét, giải quyết khiếu nại đối với vụ kiện về cạnh tranh liên quan đến các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
D. Xử lý khiếu nại cạnh tranh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi nào sau đây cấu thành nên tình tiết giảm nhẹ trong xử lý vi phạm các quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh:
A. Vi phạm nhiều lần trong cùng lĩnh vực hoặc tái phạm trong cùng khu vực
B. Tự nguyện khai báo hành vi vi phạm trước cơ quan có thẩm quyền phát hiện
C. Tiếp tục hành vi vi phạm mặc dù người có thẩm quyền đã yêu càu chám dứt hành vi đó
D. Sau khi thực hiện hành vi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấy vi phạm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, người tiến hành tố tụng cạnh tranh gồm:
A. Thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ tướng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần, luật sư, người bào chữa
B. Thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ tướng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần, người có quyền và nghĩa vụ liên quan
C. Thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ tướng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần
D. Thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ tướng cơ quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần, người làm chứng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành hình thức xử lý đối với hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó:
A. phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
B. phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng
C. phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng
D. phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành hình thức xử lý đối với hành vi ép buộc khách hàng ,đối tác kinh doanh của doanh nghiệp bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó:
A. phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
B. phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng
C. phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng
D. phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, thời hạn điều tra chính thức đối với vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hoặc tập trung kinh tế là:
A. 120 ngày kể từ ngày quyết định điều tra
B. 150 ngày kể từ ngày quyết định điều tra
C. 180 ngày kể từ ngày quyết định điều tra
D. 01 năm kể từ ngày quyết định điều tra
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án
- 385
- 10
- 10
-
52 người đang thi
- 509
- 8
- 25
-
36 người đang thi
- 566
- 7
- 25
-
80 người đang thi
- 257
- 4
- 25
-
98 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận