Câu hỏi: Theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP, mức xử phạt đối với hành vi phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản?
A. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đén 50.000.000 đồng
B. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng
C. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng
D. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng
Câu 1: Theo pháp luật hiện hành, môi trường rừng bao gồm:
A. Các hợp phần của hệ sinh thái rừng: cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng, khí hật, đất
B. Các hợp phần của hệ sinh thái rừng: cây cối, động vật, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác
C. Các hợp phần của hệ sinh thái rừng: cây cối, muông thú, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên
D. Các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, không khí, cảnh quan thiên nhiên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo pháp luật hiện hành, việc giải quyết tranh chấp về môi trường:
A. Được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự; Luật đất đai, Luật đa dạng sinh học và một số luật khác có liên quan
B. Được thực hiện theo quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp dân sự ngoài hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan
C. Được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự
D. Được thực hiện theo quy định của chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Bộ luật hình sự năm 2015, tội chôn, lấp, đổ, thải ra môi trường trái pháp luật chất thải rắn thông thường 500.000 kilogam trở lên:
A. Thì bị phạt tiền từ 1.000.000.000 đồng đến 3.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm
B. Thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 07 năm
C. Thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 03 năm đến 05 năm
D. Thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 700.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Các biện pháp bảo vệ môi trường bao gồm:
A. Biện pháp kinh tế, biện pháp tuyên truyền, biện pháp khoa học kỹ thuật và biện pháp pháp luật
B. Biện pháp hình sự, biện pháp hành chính, biện pháp dân sự, biện pháp kỷ luật
C. Biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế, biện pháp giáo dục, biện pháp khoa học kỹ thuật và biện pháp pháp luật
D. Biện pháp xử phạt, biện pháp truy cứu trách nhiệm hình sự, biện pháp tuyên truyền phổ biến, biện pháp khuyến khích khoa học kỹ thuật
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo pháp luật hiện hành, Giấy phép thăm dò khoáng sản bị thu hồi khi:
A. Sau 03 tháng, kể từ ngày giấy phép có hiệu lực, tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản không tiến hành thăm dò, trừ trường hợp bất khả kháng
B. Sau 06 tháng, kể từ ngày giấy phép có hiệu lực, tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản không tiến hành thăm dò, trừ trường hợp bất khả kháng
C. Sau 09 tháng, kể từ ngày giấy phép có hiệu lực, tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản không tiến hành thăm dò, trừ trường hợp bất khả kháng
D. Sau 12 tháng, kể từ ngày giấy phép có hiệu lực, tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản không tiến hành thăm dò, trừ trường hợp bất khả kháng
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật môi trường - Phần 10
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật môi trường có đáp án
- 618
- 20
- 25
-
62 người đang thi
- 827
- 16
- 25
-
80 người đang thi
- 392
- 13
- 24
-
46 người đang thi
- 541
- 2
- 25
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận