Câu hỏi: Theo luật cạnh tranh hiện hành, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm tuyệt đối?
A. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
B. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa tuận; Thông đồng để một hoặc cá bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
C. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận.
D. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận; Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Câu 1: Theo luật cạnh tranh hiện hành, khi nào thì nhóm doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường?
A. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan.
B. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan.
C. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc trường hợp sau: Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.
D. Khi cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp được nêu tại phương án A, B và C nói trên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo luật cạnh tranh hiện hành, tổ chức, các nhân kinh doanh bị cấm sử dụng các loại chỉ dẫn nào?
A. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
B. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
C. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
D. Các loại chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Theo Pháp luật cạnh tranh hiện hành, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có quyền xem xét thêm một hoặc một số yếu tố sau đây để xác định thuộc tính "Có thể thay thế cho nhau" của hàng hóa, dịch vụ:
A. Khi có hàng hóa có thể thay thế trên thị trường liên quan
B. Tỷ lệ thay đổi của cầu đối với một hàng hóa dịch vụ khi có sự thay đổi về giá của một hàng hóa, dịch vụ khác
C. Tỷ lệ thay đổi của giá đối với một hàng hóa dịch vụ khi có sự thay đổi về lượng của một hàng hóa, dịch vụ khác
D. Tỷ lệ thay đổi của lượng đối với một hàng hóa dịch vụ khi có sự thay đổi về chất của một hàng hóa, dịch vụ khác
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Theo luật cạnh tranh hiện hành, hành vi lừa dối thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là gì?
A. Là hành vi tạo ra một ấn tượng giả về các sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
B. Là hành vi tạo ra một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ giả sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
C. Là hành vi tạo ra các sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ nhái lại sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của một đối thủ cạnh tranh
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Theo luật cạnh tranh hiện hành, những trường hợp tập trung kinh tế nào thì có thể được xem xét miễn trừ khỏi quy định cấm?
A. Trường hợp một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản.
B. Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phàn phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
C. Trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.
D. Tất cả các trường hợp nêu tại phương án A, B và C nói trên.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Bốn doanh nghiệp được coi có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có:
A. Tổng thị phần từ 75% trở lên, cùng nhau hành động về hoạt động cạnh tranh.
B. Tổng thị phần từ 75% trở lên, cùng nhau hoạt động về gây hạn chế cạnh tranh.
C. Tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan và cùng hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh.
D. Tổng thị phần từ 75% trở lên và cùng nhau có những hoạt động cnahj tranh không lành mạnh.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 4
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án
- 432
- 11
- 10
-
65 người đang thi
- 533
- 8
- 25
-
38 người đang thi
- 592
- 7
- 25
-
64 người đang thi
- 409
- 7
- 25
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận