Câu hỏi: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam có thể áp dụng biện pháp Kiểm soát đặc biệt nhằm mục đích gì?
A. (i) Bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng; (ii) Bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và (iii) Duy trì hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
B. (i) Bảo đảm an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng; (ii) Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và (iii) Phục hồi hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
C. (i) Bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng của Việt Nam; (ii) Bảo vệ quyền lợi của Chính phủ và (iii) Duy trì hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
D. (i) Bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng quốc gia; (ii) Bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền và (iii) Phục hồi hoạt động bình thường của tổ chức tín dụng.
Câu 1: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, tổ chức tín dụng thực hiện chế độ tài chính, hạch toán kế toán, lập quỹ dự trữ, báo cáo tài chính theo các quy định nào?
A. Theo quy định chung của PL Việt Nam về các vấn đề liên quan.
B. Theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng về các vấn đề liên quan.
C. Theo các điều ước quốc tế về các vấn đề liên quan mà Việt Nam đã ký kết.
D. Theo thỏa thuận giữa TCTD với Bộ Tài chính.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt?
A. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tùy từng trường hợp cụ thể.
B. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tùy từng trường hợp cụ thể.
C. Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tùy từng trường hợp cụ thể.
D. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính, tùy từng trường hợp cụ thể.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam có thể áp dụng biện pháp Kiểm soát đặc biệt trong trường hợp nào?
A. Khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau: (i) Mất khả năng chi trả theo quy định; (ii) Có nguy cơ mất khả năng thanh toán theo quy định; (iii) Số lỗ lũy kế lớn hơn 40% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong Báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất.
B. Khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau: (i) Có nguy cơ mất khả năng chi trả theo quy định; (ii) Có nguy cơ mất khả năng thanh toán theo quy định; (iii) Số lỗ lũy kế nhỏ hơn 30% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong Báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất.
C. Khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau: (i) Mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả theo quy định; (ii) Mất, có nguy cơ mất khả năng thanh toán theo quy định; (iii) Số lỗ lũy kế lớn hơn 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong Báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất.
D. Khi tổ chức tín dụng lâm vào một trong các trường hợp sau: (i) Mất khả năng chi trả theo quy định; (ii) Mất khả năng thanh toán theo quy định; (iii) Số lỗ lũy kế chưa đến 50% giá trị của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong Báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, phương án phục hồi được hiểu là gì?
A. Là phương án chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông của NHTM được kiểm soát đặc biệt phải tự mình khắc phục tình trạng mất khả năng thanh toán.
B. Là phương án chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đông của NHTM được kiểm soát đặc biệt phải chuyển giao toàn bộ cổ phần, phần vốn góp cho bên nhận chuyển giao.
C. Là phương án áp dụng các biện pháp để TCTD được kiểm soát đặc biệt tự khắc phục tình trạng dẫn đến TCTD đó được đặt vào kiểm soát đặc biệt.
D. Là phương án áp dụng khi có TCTD nhận sáp nhập, hợp nhất, có nhà đầu tư nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp của TCTD được kiểm soát đặc biệt.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định nội dung, phạm vi hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt?
A. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
B. Bộ Tài chính
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Chính phủ
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành, Công ty kiểm soát phải lập và gửi cho NHNN Việt Nam báo cáo tổng hợp về giao dịch mua, bán và giao dịch khác giữa công ty kiểm soát với công ty con, công ty liên kết của công ty kiểm soát trong thời gian nào?
A. Trong thời hạn 90 ngày, trước ngày kết thúc năm tài chính
B. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính
C. Trong thời hạn 120 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính
D. Trong thời hạn 120 ngày, trước ngày kết thúc năm tài chính
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật ngân hàng - Phần 6
- 17 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật ngân hàng có đáp án
- 968
- 36
- 25
-
58 người đang thi
- 543
- 13
- 25
-
50 người đang thi
- 537
- 13
- 25
-
79 người đang thi
- 553
- 16
- 25
-
45 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận