Câu hỏi: Theo luật Bảo vệ môi trường năm 2014, ứng phó với biến đổi khí hậu là hoạt động của con người nhằm?

130 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Ngăn chăn và giảm thiểu biến đổi khí hậu

B. Thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu

C. Chống lại biến đổi khí hậu

D. Giảm thiểu biến đổi khí hậu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Theo luật đa dạng sinh học năm 2008, vườn quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau:

A. Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế; là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loại thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm, được ưu tiên bảo vệ; có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục; có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiê, có giá trị du lịch sinh thái.

B. Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên; có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

C. Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục

D. Có hệ sinh thái đặc thù; có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Theo nghị định 38/2015/NĐ-CP, Cơ quan cấp phép xả thải khí thải công nghiệp là:

A. Chính phủ

B. Bộ Tài nguyên và Môi trường

C. Sở Tài nguyên và Môi trường cấp tỉnh

D. Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Theo luật bảo vệ môi trường 2014, nhiệm vụ nào sau đây không phải nhiệm vụ của tổ tự quản về bảo vệ môi trường?

A. Kiểm ra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực hiện quy định về giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường

B. Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước về bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục, thói quen mất vệ sinh, có hại cho sức khỏe và môi trường

C. Xử lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn

D. Tổ chức thu gom, tập kết và xửa lý chất thải

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP, mức xử phạt đối với hành vi cung cấp số liệu quan trắc chất thải, giám sát môi trường không đúng với tình hình ô nhiễm, hiện trạng môi trường của tổ chức, cá nhân?

A. Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng

B.  Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng

C. Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng

D. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 180.000.000 đồng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Theo nghị định 38/2015/NĐ-CP, mục đích của ký quỹ bảo đảm phế liệu nhập khẩu là để:

A. Đảm bảo nghĩa vụ phục hồi môi trường do hoạt động nhập khẩu phế liệu gây ra

B. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu luôn nhận thức được trách nhiệm của mình, từ đó có trách nhiệm phục hồi môi trường do hoạt động nhập khẩu phế liệu gây ra

C. Thanh toán toàn bộ các khoản chi phí để xử lý phế liệu nhập khẩu vi phạm không thể tái xuất được

D. Bảo đảm thổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu chịu trách nhiệm xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường có thể phát sinh từ lô hàng phế liệu nhập khẩu

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Theo pháp luật hiện hành, đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường gồm:

A. Xăng, dầu, mỡ nhờn; bài lá, vàng mã; túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng

B. Dầu nhờn; mỡ nhờn; than nâu, than mỡ; dung dịch HCFC; túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ thuộc diện chịu thuế

C. Xăng, dầu, mỡ nhờn; Than đá; dung dịch HCFC; túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối, thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng

D. Xăng, dầu, mỡ nhờn; than đá; túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ, thuốc trừ mối, thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật môi trường - Phần 11
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên