Câu hỏi:
Theo Đacuyn, nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa là?
A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác dụng trực tiếp của điều kiện sống.
B. Các biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định
C. Những biến đổi do tập quán hoạt động
D. Biến dị di truyền
Câu 1: Giao phối ngẫu nhiên không được xem là nhân tố tiến hóa vì?
A. Không làm thay đổi tần số tương đối alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
C. Giúp phát tán đột biến trong quần thể.
D. Làm trung hòa tính có hại của đột biến, giúp các alen lặn có hại được tồn tại trong quần thể.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một tổ chức sinh học được gọi là đơn vị tiến cơ sở khi thỏa mãn những điều kiện nào sau đây?
(1) Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.
(2) Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
(3) Tồn tại thực trong tự nhiên.
(4) Có tính toàn vẹn về sinh sản và di truyền.
A. (1), (2), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1) và (2)
D. (1), (2) và (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một tổ chức sinh học được gọi là đơn vị tiến cơ sở khi thỏa mãn những điều kiện nào sau đây?
(1) Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.
(2) Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
(3) Tồn tại thực trong tự nhiên.
(4) Có tính toàn vẹn về sinh sản và di truyền.
A. (1), (2), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1) và (2)
D. (1), (2) và (3)
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
C. Tiến hóa nhỏ không diễn ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo 1 hướng xác định là:
(1) Đột biến. (2) Giao phối không ngẫu nhiên.
(3) CLTN. (4) Yếu tố ngẫu nhiên. (5) Di – nhập gen.
A. (1), (3) và (5)
B. (1), (2) và (5)
C. (1), (2), (4) và (5)
D. (1), (4) và (5)
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 25-26 (có đáp án): Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Học thuyết
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 17 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- 376
- 1
- 10
-
46 người đang thi
- 344
- 0
- 9
-
13 người đang thi
- 363
- 0
- 40
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận