Câu hỏi:

Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi?

151 Lượt xem
30/11/2021

A. Mực, sò

B. Mực, bạch tuộc

C. Ốc sên, ốc vặn

D. Sò, trai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Vỏ đá vôi của thân mềm được tạo thành từ?

A. Lớp sừng

B. Thân

C. Chân

D. Cơ khép vỏ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu?

A. Bào ngư

B. Sò huyết

C. Trai sông

D. Cả A và B

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Loài nào gây hại cho cây trồng?

A. Sò

B. Ốc bươu vàng

C. Bạch tuộc

D. Mực

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Các đại diện Thân mềm nào sau đây có tập tính sống vùi mình?

A. Trai, sò, mực

B. Trai, mực, bạch tuộc

C. Ốc sên, ốc bươu vàng, sò

D. Trai, sò, ngao

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

 Ngành thân mềm có đặc điểm chung là?

A. Thân mềm, cơ thể không phân đốt

B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo

C. Hệ tiêu hóa phân hóa

D. Tất cả các đáp án trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 14 Câu hỏi
  • Học sinh