Câu hỏi:

Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

270 Lượt xem
30/11/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Tế bào gai

B. Tế bào mô bì – cơ

C. Tế bào sinh sản

D. Tế bào thần kinh

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Ngành thân mềm có đặc điểm chung là?

A. Thân mềm, cơ thể không phân đốt

B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo

C. Hệ tiêu hóa phân hóa

D. Tất cả các đáp án trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

 Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ?

 

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

B. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

C. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

D. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cơ thể tôm có mấy phần?

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là?

A. Mắt và giác quan phát triển

B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

D. Hệ sinh dục lưỡng tính

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

 Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức

D. Sứa

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 30 (có đáp án): Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh