Câu hỏi:
Tây Nguyên là địa bàn phân bố chính của các dân tộc nào sau đây?
A. Chăm, Hoa.
B. Tày, Nùng.
C. Thái, Mông.
D. Bana, Êđê.
Câu 1: Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là
A. Nguồn lao động hạn chế về trình độ.
B. Có nhiều dân tộc sinh sống.
C. Nền văn hóa đa dạng.
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt về mặt quốc phòng vì
A. Có biên giới kéo dài với Lào và Campuchia.
B. Giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Rất gần với TP Hồ Chí Minh.
D. Có nhiều rừng núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM, NĂM 2005 (Đơn vị: Nghìn ha)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Cột ghép.
D. Cột chồng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điều kiện thuận lợi hàng đầu giúp Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn là
A. Có đất badan tập trung thành vùng lớn.
B. Có hai mùa mưa khô rõ rệt.
C. Có nguồn nước ngầm phong phú.
D. Có độ ẩm quanh năm cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để tránh rủi ro và nâng cao giá trị nông sản, tăng lợi nhuận thì vùng Tây Nguyên đã và sẽ phát triển nông nghiệp theo xu hướng nào?
A. Phát triển mạnh mô hình trang trại.
B. Liên doanh với nước ngoài.
C. Nông nghiệp gắn liền công nghiệp chế biến.
D. Hạn chế các thị trường khó tính.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Tây Nguyên là
A. Than bùn.
B. Bôxit.
C. Đá quý.
D. Sắt.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 1)
- 0 Lượt thi
- 12 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận