Câu hỏi:
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp của vùng Tây Nguyên là
A. Thiếu nước vào mùa khô.
B. Địa hình phân bậc, khó canh tác.
C. Khí hậu phân hóa theo độ cao, hạn chế sản xuất hàng hóa.
D. Đất có tầng phong hóa sâu.
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM, NĂM 2005 (Đơn vị: Nghìn ha)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Cột ghép.
D. Cột chồng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Việc làm thủy lợi ở vùng Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn là do
A. Đất tơi xốp, tầng phong hóa sâu.
B. Sự phân mùa của khí hậu.
C. Độ dốc lớn.
D. Số giờ nắng nhiều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên ?
A. Kon Tum.
B. Gia Lai.
C. Đắk Lắk.
D. Đồng Nai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là
A. Nguồn lao động hạn chế về trình độ.
B. Có nhiều dân tộc sinh sống.
C. Nền văn hóa đa dạng.
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tây Nguyên có vị trí đặc biệt về mặt quốc phòng vì
A. Có biên giới kéo dài với Lào và Campuchia.
B. Giáp với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Rất gần với TP Hồ Chí Minh.
D. Có nhiều rừng núi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự khác biệt của Tây Nguyên với các vùng khác về vị trí là
A. Không giáp biển.
B. Giáp với Campuchia.
C. Giáp với nhiều vùng.
D. Giáp Lào.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên (Phần 1)
- 0 Lượt thi
- 12 Phút
- 14 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận