Câu hỏi:
Tâm thất xuất hiện vách hụt có ý nghĩa gì?
A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
B. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
C. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
D. Tăng động lực di chuyển của máu trong cơ thể
Câu 1: Bộ xương thằn lằn chia làm mấy phần?
A. 2 phần là xương đầu và xương thân
B. 2 phần là xương đầu và xương chi
C. 2 phần là xương thân và xương chi
D. 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm:
A. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn.
B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
C. Miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột, hậu môn.
D. Miệng, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, ruột.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sự trao đổi khí của thằn lằn được thực hiện nhờ?
A. Bề mặt da ẩm ướt
B. Thằn lằn sống trong môi trường nước
C. Sự co dãn của các cơ liên sườn
D. Cả A và B đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cơ quan tiêu hóa nào của thằn lằn giúp hấp thu lại nước?
A. Dạ dày
B. Thận
C. Gan
D. Ruột già
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?
A. Cá thu.
B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài.
D. Chim bồ câu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.
B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
D. Cả A và C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 39 (có đáp án): Cấu tạo trong của thằn lằn
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Ngành động vật có xương sống
- 274
- 1
- 16
-
79 người đang thi
- 291
- 0
- 16
-
70 người đang thi
- 284
- 0
- 18
-
77 người đang thi
- 343
- 0
- 15
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận