Câu hỏi: Tại Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Thời giờ không được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương của người lao động là thời giờ nào?
A. Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc, thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
B. Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất công việc.
C. Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
D. Thời giờ hội họp, học tập do nhu cầu của người lao động.
Câu 1: Khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người lao động có nghĩa vụ
A. Tìm ngay biện pháp để khắc phục
B. Khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
C. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm
D. Trình báo ngay với cơ quan công an nhờ can thiệp
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đối với nạn nhân chưa mất tri giác thì việc đầu tiên cần phải làm là
A. Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc
B. Gọi xe cấp cứu đến
C. Làm hô hấp nhân tạo
D. Đi mời y bác sỹ đến
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Công tác bảo hộ lao động có các tính chất chủ yếu là:
A. Tính pháp lý, tính an toàn, tính quần chúng
B. Tính pháp lý, tính khoa học, tính an toàn
C. Tính pháp lý, tính khoa học, tính quần chúng.
D. Tính pháp luật, tính khoa học, tính quần chúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tại Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương của người lao động là thời giờ nào?
A. Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc, thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất công việc.
B. Thời giờ hội họp, học tập theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
C. Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Theo Quy định của Luật AT-VSLĐ thì NSDLĐ phải thực hiện việc đánh giá rủi ro như thế nào?
A. Phải hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
B. Phải tổ chức đánh giá và hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
C. Phải tổ chức đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
D. Người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về AT-VSLĐ trước khi làm việc, thường xuyên trong quá trình lao động hoặc khi cần thiết.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đường đi của dòng điện qua người từ đầu qua tay hoặc ngược lại thì tỷ lệ dòng điện qua tim và tỷ lệ nạn nhân bất tỉnh là
A. 6,7% và 87%
B. 3,3% và 83%
C. 7,0% và 92%
D. 3,7% và 80%
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 2
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 423
- 0
- 25
-
40 người đang thi
- 437
- 0
- 25
-
66 người đang thi
- 400
- 6
- 25
-
48 người đang thi
- 262
- 0
- 24
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận