Câu hỏi: Tại Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đối tượng lao động nào không được tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc?
A. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và viên chức
B. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
C. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 01 tháng
D. Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu
Câu 1: Phiếu công tác là:
A. Giấy cho phép đơn vị công tác làm việc với thiết bị điện và phòng ngừa để không xảy ra tai nạn điện
B. Phiếu công tác do người được giao nhiệm vụ của đơn vị quản lý vận hành cấp
C. Gồm cả 2 câu A, B
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khi cấp cứu người bị điện giật, nếu nạn nhân đến phút thứ 5 mới được cấp cứu thì khả năng cứu sống chỉ còn:
A. 0%
B. 15%
C. 25%
D. 30%
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Trong trường hợp phải cử riêng người giám sát an toàn điện cho đơn vị công tác thì tại hiện trường, sau khi ký cho phép, phiếu công tác được giao cho những người nào?
A. Người chỉ huy trực tiếp giữ 01 bản và người giám sát an toàn điện giữ 01 bản.
B. Người cho phép giữ 01 bản và người chỉ huy trực tiếp giữ 01 bản.
C. Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn điện giữ chung 01 bản, còn người cho phép giữ riêng 01 bản
D. Người cho phép giữ 01 bản và người giám sát an toàn điện giữ 01 bản
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Khi phát hiện nhân viên trong đơn vị công tác (tổ sản xuất) vi phạm QTATĐ (ví dụ: trèo lên cột trên 2m không có dây đeo an toàn; đưa dụng cụ lên cao, xuống thấp bằng cách tung ném; vi phạm khoảng cách phóng điện v.v..) thì an toàn vệ sinh viên phải làm gì?
A. Báo cáo giám đốc
B. Lập tức ngăn chặn và báo cáo người chỉ huy trực tiếp
C. Đình chỉ công tác và yêu cầu nhân viên học lại quy trình
D. Nhắc nhở người vi phạm
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Những biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc phải cắt điện bao gồm: 1) Cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc 2) Đặt (làm) tiếp đất 3) Kiểm tra không còn điện 4) Đặt (làm) rào chắn treo biển báo, tín hiệu, Nếu cắt điện hoàn toàn thì không phải làm rào chắn.
A. Theo trình tự a-b-c-d
B. Theo trình tự a-c-d-b
C. Theo trình tự a-c-b-d
D. Theo trình tự d-a-c-b
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Tại Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp nào không được hưởng chế độ ốm đau của Bảo hiểm xã hội?
A. Bị ốm đau phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
B. Bị tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
C. Bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác.
D. Chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế.
30/08/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 387
- 0
- 25
-
62 người đang thi
- 403
- 0
- 25
-
58 người đang thi
- 365
- 6
- 25
-
75 người đang thi
- 229
- 0
- 24
-
44 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận