Câu hỏi:

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau:

Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh

Như trăng kia muốn vào sâu biển cả.

410 Lượt xem
30/11/2021
3.9 8 Đánh giá

A. Hoán dụ

B. Nhân hóa.

C. Ẩn dụ

D. So sánh.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Hai câu thơ:

Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh

Như trăng kia muốn vào sâu biển cả

thể hiện điều gì trong tình yêu?

A. Sự bao la, rộng lớn và cao vợi của tình yêu.

B. Sự vĩnh cửu của một tình yêu đẹp.

C. Sự khao khát tìm tòi, khám phá trong tình yêu.

D. Sự diệu kì của tình yêu.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Điều kì diệu của tình yêu được tác giả diễn tả qua những nghịch lí hết sức độc đáo. Hai câu nào dưới đây trong bài thơ không nói lên sự nghịch lí đó?

A. Anh không giấu em một điều gì

B. Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy

C. Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thú.

D. Em là nữ hoàng của vương quốc đó

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong “Bài thơ số 28”, nhà thơ muốn nhấn mạnh sự khác biệt nào giữa hình tượng viên ngọc, đoá hoa với trái tim?

A. Viên ngọc và đoá hoa là của thiên nhiên, còn trái tim là của con người.

B. Ngọc có thể nát, hoa có thế tàn, còn trái tim con người thì vĩnh cửu.

C. Viên ngọc và đoá hoa là hữu hình, là cụ thể, có thể nắm bắt trọn vẹn được, còn trái tim con người thì không thể.

D. Ngọc quý, hoa thơm, còn trái tim con người không có điều đó.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

“Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh - Như trăng kia muốn vào sâu biển cả”. Đó là hình tượng so sánh thể hiện điều gì?

A. Đôi mắt của người yêu vừa đẹp vừa huyền ảo như bóng trăng thăm thẳm trong lòng đại dương.

B. Khao khát của người tình muốn thấu hiểu trái tim, thấu hiểu tình yêu của người mình yêu.

C. Sự bí ẩn trong tâm hồn con người.

D. Đôi mắt của người yêu vừa đẹp vừa êm dịu như vầng trăng.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

R.Ta-go là nhà văn, nhà thơ nước nào?

A. Hy Lạp

B. Ấn Độ

C. Pháp

D. Anh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Câu nào dưới đây không nói về tập thơ “Người làm vườn” của Ta-go?

A. Tên tập thơ gợi hình tượng nhà thơ nguyện làm người chăm sóc vườn hoa cuộc đời.

B. Gồm 85 bài thơ, được viết bằng tiếng Ben-gan, sau được dịch sang tiếng Anh và xuất bản vào năm 1914.

C. Tập thơ được xuất bản bằng tiếng Ben-gan và tiếng Anh ở nhiều nước trên thế giới.

D. Tập thơ rất tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình và chất triết lí của Ta-go, vừa thể hiện tâm hồn Ấn Độ, vừa bao quát tinh thần của nhân loại.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm: Bài thơ số 28 (Ta-go) có đáp án
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 14 Câu hỏi
  • Học sinh