Câu hỏi:

Sứa tự vệ nhờ?

298 Lượt xem
30/11/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Di chuyển bằng cách co bóp dù

B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt

C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

D. Không có khả năng tự vệ.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm?

A. Râu

B. Vỏ cơ thể

C. Đuôi

D. Các đôi chân

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là?

A. Mắt và giác quan phát triển

B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

D. Hệ sinh dục lưỡng tính

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

A. Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều

B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

C. Có hậu môn

D. Có giác bám

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

 Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ?

A. San hô

B. Hải quỳ

C. Thủy tức

D. Sứa

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở?

A. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

D. Cả A, B và C

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 30 (có đáp án): Ôn tập phần 1: Động vật không xương sống
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh