Câu hỏi:
Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính chất nào dưới đây?
A. Tự nguyện.
B. Bắt buộc.
C. Cưỡng chế.
D. Áp đặt.
Câu 1: “Người có tài mà không có đức là vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố nào dưới đây?
A. Tài năng và đạo đức.
B. Tài năng và sở thích.
C. Tình cảm và đạo đức.
D. Thói quen và trí tuệ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nền tảng của hạnh phúc gia đình là yếu tố nào dưới đây?
A. Đạo đức.
B. Pháp luật.
C. Tín ngưỡng.
D. Tập quán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nội dung câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức về gia đình?
A. Con nuôi cha mẹ, con kể từng ngày.
B. Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.
C. Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.
D. Công cha như núi Thái Sơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Biểu hiện nào trong những câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không phù hợp với chuẩn mực đạo đức?
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Ăn cháo đá bát.
C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
D. Một miếng khi đói bằng gói khi no.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây Tôn trọng pháp luật?
A. Tôn trọng pháp luật.
B. Trung thành với lãnh đạo.
C. Giữ gìn bất cứ truyền thống nào.
D. D. Trung thành với mọi chế độ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chuẩn mực đạo đức gia đình?
A. Công cha như núi Thái Sơn.
B. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
C. Ăn chọn nới, chơi chọn bạn.
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 10: Quan niệm về đạo đức ( phần 1) có đáp án
- 12 Lượt thi
- 17 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
- 361
- 8
- 25
-
78 người đang thi
- 360
- 8
- 23
-
23 người đang thi
- 281
- 1
- 14
-
83 người đang thi
- 300
- 3
- 25
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận