Câu hỏi:
Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là
A. liêm khiết.
B. công bằng.
C. lẽ phải.
D. tôn trọng người khác.
Câu 1: Biểu hiện của người không biết tôn trọng người khác là như thế nào?
A. Vu khống cho người khác.
B. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.
C. Cười nói to trong đám ma.
D. Cả A,B,C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vào lúc 12 giờ đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ ứng xử như thế nào?
A. Mặc kệ.
B. Sang đánh nhà hàng xóm.
C. Sang chửi nhà hàng xóm.
D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu tục ngữ "Nhất tự vi sư bán tự vi sư" nói đến
A. lòng tôn trọng của học trò đối với thầy giáo.
B. lòng trung thành của học trò đối với thầy giáo.
C. lòng tự trọng của học trò đối với thầy giáo.
D. lòng vị tha của học trò đối với thầy giáo.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Nếu em là người chứng kiến tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào?
A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải hai bác để không còn xảy ra mâu thuẫn.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Đứng xem hai bà cãi nhau.
D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau mang lại ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
D. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua
A. cử chỉ, hành động, lời nói.
B. cử chỉ và lời nói.
C. cử chỉ và hành động.
D. lời nói và hành động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 3 (có đáp án): Tôn trọng người khác
- 19 Lượt thi
- 10 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận