Câu hỏi:
Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
B. Hoán vị gen.
C. Liên kết gen hoàn toàn.
D. Các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh
Câu 1: Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?
A. Giải thích được tại sao sinh giới lại đa dạng và phong phú
B. Giải thích được tại sao sinh sản hữu tính có nhiều ưu điểm hơn sinh sản vô tính.
C. Là cơ sở di truyền học của biện pháp lai hữu tính trong chọn giống.
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các phép lai sau, phép lai nào là phép lai phân tích
A. AaBB x aaBb
B. AAbb x aaBb
C. AaBb x aabb
D. aabb x aabb
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a – thân thấp; B – quả tròn, b – quả bầu dục. Cho cây cà chua thân cao, quả bầu dục lai với thân thấp, quả tròn F1 sẽ cho kết quả như thế nào nếu P thuần chủng? (biết các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình hình thành giao tử và tính trạng thân cao, quả tròn là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả bầu dục).
A. 100% thân cao, quả tròn.
B. 50% thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả bầu dục
C. 50% thân cao, quả bầu dục : 50% thân thấp, quả tròn.
D. 100% thân thấp, quả bầu dục.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là:
A. P: AaBb x aabb
B. P: AaBb x AABB
C. P: AaBb x AAbb
D. P: AaBb x aaBB
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:
A. AABb × AABb
B. AaBB × Aabb
C. AAbb × aaBB
D. Aabb × aabb
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phép lai tạo ra hai kiểu hình ở con lai là
A. MMpp × mmPP
B. MmPp × MmPp
C. MMPP × mmpp
D. MmPp × MMpp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 (có đáp án): LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP THEO)
- 5 Lượt thi
- 40 Phút
- 32 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận