Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang điện là đúng?
A. Là hiện tượng hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng.
C. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
Câu 1: Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện nào sau đây?
A. Tần số bằng tần số giới hạn quang điện.
B. Tần số nhỏ hơn tần số giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn quang điện.
D. Bước sóng lớn hơn bước sóng giới hạn quang điện.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi giới hạn quang điện của kim loại làm catôt nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
B. Với ánh sáng kích thích có bước sóng thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catôt.
D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện.
C. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta rễ quan sát hiện tượng giao thoa ánh sáng.
D. A hoặc B hoặc C sai.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng
A. 0,1m.
B. 0,2m.
C. 0,3m.
D. 0,4m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
C. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cơ bản (P1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 27 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 6: Lượng tử ánh sáng
- 445
- 0
- 14
-
87 người đang thi
- 266
- 0
- 15
-
61 người đang thi
- 442
- 0
- 30
-
73 người đang thi
- 277
- 0
- 7
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận