Câu hỏi:

Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

248 Lượt xem
30/11/2021
3.5 6 Đánh giá

A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đặc điểm khác biệt giữa hệ thần kinh của mực với giun đất là?

A. Có hạch não.

B. Thần kinh dạng mạng lưới.

C. Có hộp sọ bảo vệ não.

D. Cả A, B, C đều sai

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Ngành Thân mềm có số lượng loài là?

A. Khoảng 50 nghìn loài.

B. Khoảng 60 nghìn loài.

C. Khoảng 70 nghìn loài.

D. Khoảng 80 nghìn loài.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là

A. săn mồi.

B. hô hấp.

C. tiêu hoá

D. tự vệ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Ốc sên phá hoại cây trồng như thế nào?

A. Đến mùa sinh sản, ốc đào lỗ đẻ trứng làm hại rễ cây

B. Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho cây

C. Ốc sên ăn thực vật.

D. Cả A, B, C

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.

B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.

D. Có vỏ bảo vệ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Hãy chọn các nhóm những loài đều thuộc ngành thân mềm:

A. Ốc sên, Mực, Sò, Hải quỳ, San hô

B. Mực, Ốc sên, Bạch tuộc, Sò.

C. Trai sông, Hải quỳ, Mực, Ốc vặn.

D. Tôm sông, Hải quỳ, Mực, Ốc vặn

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 19: (có đáp án) Một số thân mềm khác (phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 12 Phút
  • 16 Câu hỏi
  • Học sinh