Câu hỏi:
Ở miền Nam, đai nhiệt đới gió mùa lên đến độ cao (m)
A. A. 700 – 800.
B. B. 800 – 900.
C. C. 900 – 1.000.
D. D. 1.000 – 1.100.
Câu 1: Đất đồi núi tốt nhất ở đai nhiệt đới gió mùa là đất feralit nâu đỏ phát triển trên
A. A. đá mẹ badan và đá vôi.
B. đá mẹ badan và đá axit.
C. C. đá vôi và đá phiến.
D. D. đá phiến và đá axit.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. A. Miền duy nhất có địa hình cao ở nước ta với đủ ba đai cao.
B. B. Địa hình núi chiếm ưu thế với các dãy núi hướng tây bắc – đông nam.
C. C. Có nhiều cao nguyên đá badan xếp tầng.
D. D. Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao lên đến (m)
A. A. 2.400.
B. B. 2.500.
C. C. 2.600.
D. D. 2.700.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ở độ cao (m) nào sau đây, trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya?
A. A. Trên 900 – 1.000.
B. Dưới 1.000 – 1.600.
C. C. Trên 1.600 – 1.700.
D. D. Dưới 1.600 – 1.700.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
A. A. Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ.
B. Mùa hạ nóng.
C. C. Mưa quanh năm.
D. D. Độ ẩm thay đổi tùy nơi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ (m)
A. A. 600 – 700.
B. B. 800 – 900.
C. C. 900 – 1000.
D. D. 1.000 – 1.100.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận