Câu hỏi:
Loại nào sau đây không phải là hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biêt?
A. A. Rừng thường xanh trên đá vôi.
B. B. Rừng ngập mặn trên đất mặn ven biển.
C. C. Rừng tràm trên đất phèn.
D. D. Rừng cận nhiệt lá kim.
Câu 1: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ (m)
A. A. 500 – 600.
B. B. 600 – 700.
C. C. 700 – 800.
D. D. 800 – 900.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ (m)
A. A. 600 – 700.
B. B. 800 – 900.
C. C. 900 – 1000.
D. D. 1.000 – 1.100.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đất vùng đồi núi thấp của đai nhiệt đới gió mùa chủ yếu là nhóm đất
A. A. phù sa.
B. xám bạc màu.
C. C. đất feralit.
D. D. đất núi đá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sự hình thành ba đai cao trước hết là do sự thay đổi theo độ cao của
A. A. đất đai.
B. B. sinh vật.
C. C. khí hậu.
D. D. sông ngòi.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng với thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. A. Đai cao nhiệt đới hạ thấp.
B. B. Có nhiều loài thực vật phương Bắc.
C. C. Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa.
D. D. Khí hậu cận nhiệt đới biểu hiện phổ biến.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới (m)
A. A. 400 – 500.
B. B. 500 – 600.
C. C. 600 – 700.
D. D. 700 – 800.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 12 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận