Câu hỏi:
NSTchi có hoạt tính di truyền và khả năng tự nhân đôi khi nào?
A. Ở trạng thái không đóng xoắn
B. Ở trạng thái đóng xoắn
C. Ở trạng thái đóng xoắn cực đại
D. Đang phân li về 2 cực của tế bào
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của NST thường (không xảy ra đột biến)
A. Trong tế bào 2n tồn tại gồm nhiều cặp NST đồng dạng
B. Giống nhau ở cả hai giới
C. Mang các gen quy định tính trạng thường
D. Cặp NST không đồng nhất về hình dạng và kích thước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ý đúng về NST là
A. NST chỉ có chức năng mang gen quy định các tính trạng di truyền
B. Sự tự nhân đôi của từng NST cùng với .sự phân li trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp trong thụ tinh của các cặp NST tương đồng là cơ chế di truyền các tính trạng
C. NST là thành phần cấu tạo chủ yếu để hình thành tế bào
D. NST không có khả năng tự nhân đôi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh nhờ các quá trình
A. nguyên phân và phân hoá tế bào
B. nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C. thụ tinh và phân hoá tế bào
D. nguyên phân và sự phân hoá về chức năng của các tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhờ đâu bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được ổn định qua các thế hệ ?
A. Do qua giảm phân, bộ NST (2n) đặc trưng cho loài bị giảm đi một nửa, hình thành bộ NST đơn bội (n) trong giao tử
B. Do trong thụ tinh, các giao tử đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài
C. Do trong nguyên phân tạo ra các tế bào giống nhau về NST
D. Cả A, B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong cơ thể đa bào việc thay thế tế bào già và chết thường được thực hiện bởi hình thức
A. Trực phân
B. Phân bào giảm nhiễm
C. Phân bào nguyên nhiễm
D. Sinh sản sinh dưỡng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dưới đây là một số hoạt động của các cấu trúc tế bào liên quan với giảm phân.
I.Sự tiếp hợp của các nhiễm sắc thể kép tương đồng.
II.Sự tách nhau ra của các nhiễm sắc thể kép tương đồng.
III. Sự tách nhau ra của các crômatit trong từng nhiễm sắc thể kép.
IV.Sự trao đổi chéo từng đoạn tương ứng giữa các crômatit không phải là chị em. V.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép không phải là chị em.
Trình tự nào dưới đây của các hoạt động là đúng ?
A. I, II, III, IV, V
B. I, II, IV, III, V
C. I, IV, II, III, V
D. I, IV, II, V, III
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 14 (có đáp án): Ôn tập chương 2 - nhiễm sắc thể
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Nhiễm sắc thể
- 288
- 0
- 36
-
54 người đang thi
- 307
- 2
- 29
-
10 người đang thi
- 343
- 8
- 44
-
43 người đang thi
- 287
- 0
- 25
-
81 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận