Câu hỏi:
Nội năng của vật là hàm của:
A. U = f(T,p)
B. U = f(T,V)
C. U = f(p,V)
D. U = f(V,K)
Câu 1: Tìm phát biểu sai.
A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt tạo nên hệ.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực hiện công là?
A. Đun nóng nước bằng bếp.
B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
C. Nén khí trong xilanh.
D. Cọ xát hai vật vào nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp làm biến đổi nội năng không do thực truyền nhiệt là?
A. Đun nóng nước bằng bếp.
B. Thả miếng sắt vào cốc nước nóng.
C. Hơ thìa nhôm trên ngọn nến.
D. Cọ xát hai vật vào nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nội năng của một vật phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ và áp suất của vật
B. Nhiệt độ và khối lượng của vật
C. Thể tích và áp suất của vật
D. Thể tích và nhiệt độ của vật
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn phát biểu đúng.
A. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi cơ năng của vật.
B. Biến thiên nội năng là quá trình thay đổi nội năng của vật.
C. Độ biến thiên nội năng ΔU: là phần nội năng tăng thêm trong một quá trình.
D. Độ biến thiên nội năng ΔU: là phần nội năng giảm bớt đi trong một quá trình.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận