Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phải là nội dung cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 – 2010?
A. Cải cách thể chế.
B. Cải cách tổ chức bộ máy.
C. Cải cách cơ chế kinh tế
D. Cải cách tài chính công.
Câu 1: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ:
A. Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội.
B. Ban hành các văn bản lập quy và thống nhất quản lý công tác thi đua khen thưởng.
C. Bãi bỏ việc thi hành các văn bản sai trái của Chủ tịch UBND tỉnh.
D. Trình Chính phủ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá – khoa học – công nghệ thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân?
A. Quyết định về các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 49 của Luật Tổ chức HĐND và UBND.
B. Quản lý nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và các lĩnh vực xã hội khác.
C. Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật.
D. Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả, ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu về trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác trong cơ quan cán bộ nhà nước.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hệ thống chính trị ở Việt Nam có:
A. Đảng cộng sản Việt Nam là Trung tâm của hệ thống chính trị.
B. Nhà nước CHXHCN Việt Nam là tổ chức trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là Trung tâm của hệ thống chính trị.
D. Nền hành chính nhà nước là chỗ dựa của hệ thống chính trị.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn nào dưới đây?
A. Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
B. Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ.
C. Lãnh đạo công tác của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở.
D. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ, trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phủ.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Văn bản quản lý hành chính nhà nước hết hiệu lực khi nào?
A. Người ký văn bản không đúng thẩm quyền.
B. Văn bản bị chồng chéo ( có văn bản khác cùng nội dung ở điểm nào đó).
C. Văn bản ban hành đã quá lâu.
D. Được thay thế bằng văn bản mới.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nước gồm có:
A. Tính vụ lợi.
B. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ.
C. Tính toàn dân, toàn diện.
D. Tính toàn quyền.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án - Phần 29
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế có đáp án
- 376
- 1
- 30
-
69 người đang thi
- 603
- 0
- 30
-
23 người đang thi
- 410
- 3
- 30
-
66 người đang thi
- 241
- 0
- 30
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận