Câu hỏi: Những nguyên tắc riêng trong hoạt động tố tụng?
A. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử tại toà án có hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Nguyên tắc suy đoán vô tội.
B. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử tại toà án có hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Nguyên tắc suy đoán.
C. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử tại toà án có hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Nguyên tắc công minh đúng pháp luật.
D. Khi xét xử, thẩm phán và chánh án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử có đại diện nhân dân tham gia Nguyên tắc công minh, đúng pháp luật.
Câu 1: Đâu là sự kiện pháp lý hành chính:
A. Hành vi khiếu nại
B. Hành vi kí kết hợp đồng mua bán
C. Hành vi trộm cắp tài sản
D. Hành vi buôn bán động vật quý hiếm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quy phạm pháp luật: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ” thuộc loại nào sau đây:
A. Quy phạm bắt buộc
B. Quy phạm trao quyền
C. Quy phạm cấm
D. Quy phạm cho phép
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Những nguyên tắc đặc thù của tố tụng hành chính?
A. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Toà án không tiến hành hoà giải đối với cac vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
B. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Toà án không tiến hành hoà giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
C. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
D. Chỉ có thể khởi kiện vụ án hành chính tại toà án sau khi đã được cơ quan Nhà nước, người đã ra quyết định hành chính giải quyết. Việc cung cấp chứng cứ là nghĩa vụ của các đương sự. Toà án không tiến hành hoà giải đối với các vụ án hành chính. Bảo đảm hiệu lực của văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trình bày nội dung nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong luật tố tụng.
A. Bảo đảm các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 như quyền tự do thân thể, quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp…Các quyền nói trên được bảo đảm bằng các chế tài nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm các quyền cơ bản nói trên (bức cung, dùng nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án). Các quyền nói trên được Nhà nước bảo đảm bằng bộ máy cưỡng chế.
B. Các quyền nói trên được bảo đảm bằng các chế tài nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm các quyền cơ bản nói trên (bức cung, dùng nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án). Các quyền nói trên được Nhà nước bảo đảm bằng bộ máy cưỡng chế. Các tổ chức xã hội bảo đảm cho công dân thực hiện các quyền cơ bản của họ.
C. Bảo đảm các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 như quyền tự do thân thể, quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp…Các quyền nói trên được bảo đảm bằng các chế tài nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm các quyền cơ bản nói trên (bức cung, dùng nhục hình, làm sai lệch hồ sơ vụ án).
D. Bảo đảm các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992 như quyền tự do thân thể, quyền lao động, quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp… Các quyền nói trên được Nhà nước bảo đảm bằng bộ máy cưỡng chế. Các tổ chức xã hội bảo đảm cho công dân thực hiện các quyền cơ bản của họ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 4
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận