Câu hỏi:
Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu?
A. Đun nước nóng trong ấm.
B. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
C. Sự tạo thành gió.
D. Sự thông khí trong lò.
Câu 1: Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người bằng cách nào?
A. Sự đối lưu.
B. Sự dẫn nhiệt của không khí.
C. Bức xạ nhiệt
D. Cả 3 đáp án trên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao vì:
A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.
B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.
C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.
D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh. Hình thức truyền nhiệt đã xảy ra là:
A. Sự đối lưu.
B. Sự bức xạ.
C. Cả truyền nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu cùng xảy ra đồng thời.
D. Truyền nhiệt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?
A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. bức xạ nhiệt.
B. đối lưu.
C. dẫn nhiệt.
D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đối lưu là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.
C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 23 (có đáp án): Đối lưu, Bức xạ nhiệt
- 0 Lượt thi
- 10 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận