Câu hỏi:
Những đại diện nào sau đây thuộc lớp Giáp xác?
A. Sun, mọt ẩm, còng.
B. Cua đồng, ghẹ, cua nhện.
C. Rận nước, chân kiếm, cáy.
D. Cả A, B, C
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?
A. Sinh sản nhanh.
B. Sống thành đàn.
C. Khả năng di chuyển kém.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?
A. Sống ở nước ngọt, cố định.
B. Sống ở biển, di chuyển tích cực.
C. Sống ở biển, cố định.
D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
A. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt
B. Được dùng làm mỹ phẩm cho con người.
C. Là chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng.
D. Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Lớp Giáp xác có khoảng … loài.
A. 10 nghìn
B. 20 nghìn
C. 30 nghìn
D. 40 nghìn
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 24: (có đáp án) Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 11 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận